Bị Trầm cảm nhẹ nên làm gì tốt nhất 2023?

Theo tình hình biến động của xã hội ngày nay, càng ngày càng nhiều điều khiến cho một con người phải chịu những áp lực về tâm lý mà không có cách nào giải quyết. Những uất ức đó có thể nghiêm trọng ít hoặc nhiều tùy người, tình trạng này kéo dẫn dài tới bị trầm cảm nhẹ hoặc trầm cảm nặng.

Mục Lục

Trầm cảm nhẹ là gì?

Đây là giai đoạn mới phát của bệnh cùng các triệu chứng như: buồn bã, mệt mỏi, lo lắng không thể hiện rõ ràng và cụ thể. Bình thường những người mắc phải chứng bệnh trầm cảm nhẹ là do phải đối mặt với những áp lực và những âu lo, căng thẳng kéo dài.

tram cam nhe la gi
Trầm cảm nhẹ là gì

Mặc dầu gọi là trầm cảm nhẹ nhưng nó có thể phát triển một cách nhanh chóng và nghiêm trọng theo thời gian, trở thành bệnh trầm cảm nặng nếu không được chữa trị kịp thời.

Nguyên nhân gây trầm cảm nhẹ là gì?

Có 3 lý do điển hình dẫn đến một người mắc bệnh trầm cảm nhẹ là:

  • Do sang chấn tâm lý: còn được gọi là stress chính là một nguyên nhân lớn gây bệnh trầm cảm. người bệnh có thể bị tác động từ bên ngoài như bị sốc tâm lý, mâu thuẫn gia đinh, bạn bè, căng thẳng từ đời sống hoặc công việc
  • Do  sử dụng chất gây nghiện hoặc các chất tác động thần kinh: Các chất gây nghiện như rượu, thuốc lá, ma túy,.. đều có đặc điểm chung là gây kích thích, sảng khoái hưng phấn tạm thời. Sau đó các chất này khiến cho hệ thần kinh bị ảnh hưởng lớn, khiến người bệnh dễ đi vào trạng thái trầm cảm, cơ thể mệt mỏi, trí lực giảm sút, ức chế
  • Do bệnh thực thể ở não: bệnh nhân từng bị ảnh hưởng bởi những chấn thương, viêm não hay u não.. có nguy cơ cao bị mắc bệnh trầm cảm do cấu trúc não bị tổn thương. Người mắc bệnh có dấu hiệu rối loạn về tâm trạng, khả năng chịu đựng stress kém, chỉ cần một chút căng thẳng nhỏ cũng sẽ gây ra rối loạn về cảm xúc.
ap luc tam ly khien ban bi tram cam nhe
Áp lực tâm lý khiến bạn bị trầm cảm nhẹ

Dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ

Mắc dù bệnh trầm cảm chỉ xuất hiện một lần trong đời, nhưng nó được chia ra nhiều giai đoạn. hầu hết các bệnh trầm cảm sẽ có những dấu hiệu như:

  • Cảm giác người buồn bã, không cảm xúc, thấy trống vắng và tuyệt vọng , muốn khóc
  • Luôn nhìn mọi thứ theo chiều tiêu cực, tuyệt vọng, khó chịu, tức giận ngay cả trong những vấn đề nhỏ nhặt
  • Cảm thấy mất hứng thú trong tất cả các hoạt động thường ngày
  • Bị chứng rối loạn giấc ngủ có thể ngủ ít hoặc ngủ rất nhiều
  • Người mệt mỏi và thiếu năng lượng
  • Không muốn ăn hoặc tăng cảm giác thèm ăn và tăng cân không kiểm soát
  • Thường xuyên rơi vào trạng thái âu lo, bồn chồn
  • Cử chỉ chậm chạp, nói năng không suy nghĩ
  • Cảm giác bản thân vô giá trị, tội lỗi
  • Thường xuyên nghĩ đến cái chết, nhiều ý nghĩ tự sát để giải thoát bản thân
  • Các vấn đề về thể chất như đau lưng hoặc đau đầu
dau hieu tram cam nhe
Dấu hiệu bệnh trầm cảm nhẹ

Các triệu chứng trầm cảm ở trẻ em và thanh thiếu niên

Mặc dù ở trẻ em và người lớn, các triệu chứng trầm cảm thường gặp khá giống nhau, nhưng ở trẻ nhỏ lại có nhiều khác biệt hơn. Các triệu chứng của căn bệnh tâm lý này ở trẻ em là buồn bã, khó chịu, nôn nao, lo lắng, đau nhức cơ thể, thiếu cân và không muốn đi học.

tram cam nhe o tre em
Trầm cảm nhẹ ở trẻ em

Các triệu chứng trầm cảm ở người lớn tuổi

Ở người lớn tuổi, các triệu chứng có thể khác đi hoặc khó nhận ra ở người cao tuổi, chẳng hạn như:

  • Vấn đề về trí nhớ;
  • Tính cách thay đổi;
  • Đau đớn về thể chất;
  • Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ
  • Có suy nghĩ về tự tử. 

Hậu quả của trầm cảm nhẹ 

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh trầm cảm đã cướp đi trung bình 850.000 mạng sống của con người mỗi năm. Tính đến năm 2020 trầm cảm là căn bệnh được xếp ở vị trí thứ 2 trong các bệnh có nguy cơ gây tử vong cao nhất trên toàn thế giới.

hau qua nghiem trong benh tram cam nhe
Hậu quả nghiêm trọng bệnh trầm cảm nhẹ

Ở Việt Nam, WHO ước tính có khoảng 3,6 triệu người mắc phải căn bệnh này, có 5.000 người chết vì căn bệnh trầm cảm chiếm 4% dân số (theo số liệu 2015). Bệnh trầm cảm có nguy cơ tự tử cao gấp 25 lần so với người khác

Trầm cảm gây ra rất nhiều nguy hại cho người mắc phải, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh, cũng là yếu tố khiến cho các bệnh lý khác trở nên trầm trọng, phức tạp hơn như: Tim mạch, dạ dày, tuyến giáp.

Khi đã gặp những tình trạng như trên thì không nên chủ quan, bởi trầm cảm cho dù ở mức độ nhẹ cũng cần có phương pháp điều trị, Nhiều bệnh nhân vì ngại ngùng, hay vì suy nghĩ trầm cảm nhẹ có thể tự khỏi mà không đi chữa trị. Khiến cho bệnh ngày càng trầm trọng hơn.

Vì vậy để có một cuộc sống thoải mái và hạnh phúc của bạn thân hoặc người thân và những người xung quanh, bạn nên chủ động tìm đến bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Bị trầm cảm nhẹ phải làm sao để khỏi nhanh

Với những ai bị trầm cảm nhẹ chúng ta có thể áp dụng không dùng thuốc như: điều trị tâm lý, mẹo nhỏ… Đây là phương pháp an toàn hiệu quả mà không gây tác dụng phụ. Như bài trước chúng tôi đã chia sẻ, bạn có thể tìm hiểu lại Cách trị trầm cảm không dùng thuốc để hiểu rõ hơn.

Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng 2 bài thuốc dân gian chữa trầm cảm nhẹ cũng khá hiệu quả.

Mẹo chữa bệnh trầm cảm nhẹ bằng nụ hoa tam thất

Nụ hoa tam thất là dược liệu quý giá nổi tiếng bởi công dụng chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh tật thần kỳ. Với tính mát, vị ngọt-đắng, vị thuốc Nam này giúp điều hòa cảm xúc, cải thiện giấc ngủ, giải phóng căng thẳng, lo âu, ổn định nhịp tim, nâng cao hệ miễn dịch và cải thiện sức khỏe tổng thể

chua tram cam nhe bang nu hoa tam that
Chữa trầm cảm nhẹ bằng nụ hoa tâm thất

Cách thực hiện: Chuẩn bị 5g nụ hoa tam thất tươi hoặc khô (loại nụ hoa nhỏ không có cuống). Rửa sạch nguyên liệu, vớt ra để ráo, ngâm nụ hoa tam thất trong 100ml nước sôi. Lắc ấm trà đều tay, nhẹ nhàng trong khoảng vài giây, châm thêm 200ml nước sôi. Để nguyên trong 10 phút rồi thưởng thức trà. Uống trà 1 lần/ ngày, duy trì tối thiểu 30 ngày

Bí quyết trị bệnh trầm cảm nhẹ bằng hạt điều

Hạt điều giàu magie, vitamin C và tryptophan. Đây đều là những xúc tác cần thiết cho quá trình sản sinh sau những loại hormone chống lại căn bệnh trầm cảm bên trong cơ thể. Nhờ đó, khi bổ sung hạt điều thường xuyên, người bệnh sẽ trở nên lạc quan vui vẻ, năng động và hạnh phúc hơn

dung hat dieu chua benh tram cam nhe hieu qua
Dùng hạt điều chữa bệnh trầm cảm nhẹ hiệu quả

Chuẩn bị 6-7 hạt điều và 1 muỗng cà phê mật ong. Xay nhuyễn hạt điều thành dạng bột mịn. Hòa tan bột hạt điều trong một lượng nước vừa đủ. Bổ sung mật ong nguyên chất vào dung dịch. Uống 2 lần/ ngày vào hai buổi sáng tối. Kiên trì áp dụng cho đến khi bệnh tình thuyên giảm

Xem thêm: Trầm cảm khi mang thai có nguy hiểm không và cách xử lý như thế nào hiệu quả?

Khi đã biết được bản thân hoặc những người xung quanh mình có dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ và muốn tìm ra hướng khắc phục ngay căn bệnh này nhưng lại lo ngại về vấn đề tác dụng phụ sau quá trình điều trị.

Với hơn 20 năm xây dựng và phát triển phòng khám Đông Y An Đông đã chữa trị thành công cho hàng triệu người mắc bệnh trầm cảm nhẹ đến nặng. Chúng tôi cam kết trị khỏi và dứt điểm chứng bệnh trầm cảm. Mọi chi tiết thắc mắc hoặc đặt lịch khám vui lòng liên hệ miễn phí  028 6670 9555 hoặc tới trực tiếp 992 Trần Hưng Đạo, phường 7, quận 5, tp. Hồ Chí Minh để được khám và điều trị kịp thời.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *